Những vấn đề về việc uống hồng sâm đang gây ra khá nhiều tranh cãi, đặc biệt là những liên quan đến bệnh tim, liệu người bị tim mạch có uống được hồng sâm không? Câu trả lời sẽ được tìm hiểu qua bài viết dưới đây từ Sâm yến Quốc Thái.
Người bị tim mạch có uống được hồng sâm không?
Rất nhiều nghi vấn xoay quanh việc “Người bị tim mạch có uống được hồng sâm không?”. Dưới đây là những giải đáp nhé!
Hồng sâm có những tác dụng đáng kể trong việc bồi bổ sức khỏe, củng cố hệ thống miễn dịch, hạ mức cholesterol trong máu, và hỗ trợ giảm nguy cơ mắc ung thư. Đặc biệt, hồng sâm có ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống tim mạch.
Việc sử dụng hồng sâm đều đặn và liên tục giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tim, hỗ trợ tích cực trong việc điều trị tình trạng co thắt tim, tắc nghẽn động mạch và các tổn thương ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hồng sâm không chỉ tăng cường hoạt động tuần hoàn máu, ổn định chu kỳ bơm máu và cung cấp dưỡng chất cho cơ thể, mà còn ngăn ngừa các nguy cơ bệnh tật.
Hồng sâm còn có vai trò làm giảm sự oxi hóa của cholesterol và các tế bào não, hỗ trợ ổn định mức đường trong máu cho bệnh nhân tiểu đường sau mỗi bữa ăn.
Nó cũng giúp điều hòa huyết áp thông qua tần số co bóp của tim. Đối với trường hợp suy nhược, hồng sâm có thể dùng ở liều thấp để tăng huyết áp hoặc ở liều cao để giảm huyết áp.
Xem thêm: Những người không nên dùng sâm ngâm mật ong? Kiêng kỵ?
Ngoài ra, kết hợp hồng sâm Hàn Quốc với một số dược liệu quý khác cũng giúp ngăn chặn sự xuất hiện của các gốc tự do, làm chậm quá trình lão hóa tim, và cải thiện hoạt động của tim, giúp tim hoạt động tốt hơn và bền vững hơn, từ đó cải thiện tình trạng xung huyết và suy tim.
Tuy nhiên, nhằm hạn chế những rủi ro và đảm bảo an toàn đối với sức khoẻ, người mắc bệnh tim mạch cần tham khảo ý kiến của Bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng trước khi sử dụng.
Xem thêm: Thanh niên có nên uống sâm? Độ tuổi nào dùng thích hợp?
Thận trọng sử dụng nhân sâm đối với người bị tim mạch
Không nên sử dụng Nhân sâm trong các trường hợp sau đây:
- Tăng huyết áp do can dương vượng: huyết áp cao kèm theo các triệu chứng như nhức đầu, cáu giận, hoa mắt, chóng mặt…
- Âm hư hỏa động: thường xuất hiện ở phụ nữ độ tuổi mãn kinh, có biểu hiện như cơn bốc hỏa, khó ngủ, vã mồ hôi ban đêm, háo khát…
- Đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính.
- Xuất huyết: băng huyết, chảy máu cam, ho ra máu, đại tiện ra máu…
- Ỉa chảy cấp.
- Suy thận, viêm túi mật, sỏi thận, hen suyễn.
- Thai phụ sắp đẻ hoặc gặp khó khăn trong quá trình đẻ.
- Trẻ em, trẻ nhỏ.
Nên cẩn trọng khi sử dụng Nhân sâm trong các trường hợp sau đây:
Cảm mạo, sốt, mất ngủ, khó ngủ, tim đập nhanh, chán ăn, đi tiểu ít hoặc khó…
Lưu ý: Không nên sử dụng Nhân sâm cùng với các loại thuốc Aspirin, các thuốc giảm đau không steroid như Paracetamol, Analgin và các thuốc chống đông máu. Nên tránh sử dụng Nhân sâm trước khi tiến hành phẫu thuật.
Những thông tin mà chúng tôi cung cấp từ bài viết không chỉ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề “Người bị tim mạch có uống được hồng sâm không?”, mà còn là biện pháp phòng tránh những rủi ro trong quá trình sử dụng của những người đang mắc bệnh tim mạch.
Sơ đồ website:
Trang chủ: https://binhthuytinh.net/
Giới thiệu || Liên hệ || Tin tức
Danh mục: Sản phẩm || Bình ngâm rượu || Bình ngâm rượu Việt Nam || Bình ngâm rượu Hàn Quốc || Bình ngâm rượu Phú Hòa || Chum ngâm rượu || Bể cá mini để bàn || Đồ ngâm rượu